Chú thích Nguyễn_Văn_Siêu

  1. .Nhân ngôi nhà dạy học của ông có hình vuông nên lấy hiệu này (Theo bài viết "Nguyễn Văn Siêu" của nhà nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc, tr.591-600).
  2. Theo GS. Nguyễn Lộc, Từ điển văn học' (bộ mới), tr. 1221.
  3. Theo Nguyễn Vinh Phúc, sau khi đỗ Á nguyên, ông không xin làm quan mà ở nhà đọc sách, học thêm và dạy trẻ. Chính trong thời gian này ông kết bạn thân thiết với Cao Bá Quát (bài viết đã dẫn, tr.591-560).
  4. Theo Chính biên, truyện "Nguyễn Văn Siêu" (tr. 722).
  5. 1 2 3 Theo Nguyễn Vinh Phúc, bài viết đã dẫn, tr. 591-560.
  6. Theo Đại Nam thực lục (Tập 23). Bản dịch của Viện Sử học. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1970, tr. 332, 345 và 347.
  7. Theo Chính biên (tr. 722). Theo Nguyễn Lộc thì năm 1854, ông dâng sớ thỉnh cầu một số việc nhưng không được phê chuẩn, bèn thác bệnh xin từ quan về nhà (tr. 1221). Theo Nguyễn Vinh Phúc (bài viết đã dẫn), lúc ông Siêu làm Án sát Hưng Yên, thì đê ở đây hay bị vỡ. Vì lẽ đó, ông có gửi về kinh (Huế) một số điều trần, song có lẽ không hợp ý vua, nên ít lâu sau, ông bị giáng trật. Đến năm 1854, thì ông xin về nghỉ.
  8. Theo Phạm Lê Hoàn-Lê Tấn, Việt Nam: Cảnh đẹp và di tích (Nhà xuất bản TP. HCM, 1989, tr. 60), và thông tin trên website của quận Hoàn Kiếm . Tuy nhiên, theo bài "Nguyễn Văn Siêu và Tháp Bút, Đài Nghiên" trên báo Hà Nội mới (bản điện tử):thì khoảng 1862-1863, Nguyễn Văn Siêu hô hào bà con Hà Nội góp công của, tu sửa lại đền Ngọ Sơn. Việc tu sửa kéo dài ba bốn năm, đến năm 1865-1866 mới xong. Lần này ngoài việc làm lại ba nếp đền chính, ông Siêu còn cho xây thêm Tháp Bút, Đài Nghiên.
  9. Theo Chính biên, tr. 722-723.
  10. Lược theo GS. Nguyễn Lộc, (tr. 1221).